Mục lục và tài liệu tham khảo luận văn Thạc sĩ của Bùi Đức Hiển

MỤC LỤC VÀ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ: “NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY”

Bùi Đức Hiển

Viện Nhà nước và Pháp luật

 

                                                                                                                                      Trang

Lời cam đoan          

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các sơ đồ           

Danh mục các bảng                                                                        

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

1.1. Thiệt hại  do hành vi làm ô nhiễm môi trường: khái niệm, đặc điểm, phân loại 

1.1.1. Khái niệm thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

1.1.2. Đặc điểm của thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

1.1.3. Phân loại thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

1.2. Xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường: khái niệm, đặc điểm, phân loại

1.2.1. Khái niệm xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

1.2.2. Đặc điểm của xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

1.2.3. Phân loại xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

1.2.4. Vai trò của xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

1.3. Điều chỉnh pháp luật về xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

1.4. Các nguyên tắc xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường  gây ra

1.4.1. Nguyên tắc người làm ô nhiễm gây thiệt hại phải bồi thường

1.4.2. Nguyên tắc thỏa thuận giữa các bên trong việc xác định thiệt hại do ô nhiễm môi trường

1.4.3. Nguyên tắc thiệt hại được xác định kịp thời và bằng với thiệt hại xảy ra trên thực tế

1.4.4. Nguyên tắc tôn trọng sự thật khách quan trong việc xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

1.4.5. Nguyên tắc sử dụng các phương pháp khoa học, công nghệ tiên tiến có độ chính xác cao trong quá trình xác định thiệt hại

1.5. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

1.51. Từ năm 1993 trở về trước

1.5.2. Từ 1993 đến nay

CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI QUA MỘT SỐ VỤ VIỆC

2.1. Các loại thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

2.2. Mối quan hệ giữa hành vi làm ô nhiễm môi trường và thiệt hại xảy ra

2.3. Pháp luật về xác định thiệt hại đối với sự suy giảm chức năng và tính hữu ích do hành vi làm ô nhiễm môi trường

2.3.1.  Về thành phần môi trường được xác định được thiệt hại

2.3.2. Quy định về xác định mức độ suy giảm chức năng, tính hữu ích do hành vi làm ô nhiễm môi trường

2.3.3. Căn cứ để xác định mức độ thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

2.3.4. Các căn cứ để tính toán thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

2.3.5. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác định thiệt hại về suy giảm chức năng, tính hữu ích do hành vi làm ô nhiễm môi trường

2.4. Xác định thiệt hại đối với tài sản, sức khỏe, tính mạng và các lợi ích hợp pháp khác do hành vi làm ô nhiễm môi trường

2.4.1. Quy định về xác định thiệt hại đối với tài sản và các lợi ích hợp pháp khác do hành vi làm ô nhiễm môi trường

2.4.2. Quy định về xác định thiệt hại trong trường hợp sức khỏe bị xâm phạm do hành vi làm ô nhiễm môi trường

2.4.3. Quy định về xác định thiệt hại đối với tính mạng do hành vi làm ô nhiễm môi trường

2.4.4. Quy định về thẩm quyền xác định thiệt hại đối với sức khỏe, tính mạng, tài sản và lợi ích hợp pháp khác do hành vi làm ô nhiễm môi trường

2.5. Thực trạng về xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường  gây ra ở Việt Nam

2.5.1. Vụ Vedan

2.5.2. Vụ ô nhiễm môi trường ở Thạch Sơn, Lâm Thao, Phú Thọ

2.5.3. Xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường của Công ty  TNHH San Miguel Pure Foods Việt Nam gây

 2.5.4. Một số nhận xét qua ba vụ việc trên

CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

3.1. Nhu cầu và quan điểm của Đảng về việc hoàn thiện những vấn đề pháp lý quanh việc xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay 

3.2. Các giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật v xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay

3.2.1. Những giải pháp chung về xây dựng và thực thi pháp luật do hành vi làm ô nhiễm môi trường

3.2.2. Về xác định thiệt hại đối với suy giảm chức năng, tính hữu ích do hành làm ô nhiễm môi trường

3.2.3. Về xác định thiệt hại đối với tài sản, sức khỏe, tính mạng và các lợi ích hợp pháp khác do hành vi làm ô nhiễm môi trường

3.2.4. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật để bảo đảm thực hiện trách nhiệm về bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường có hiệu quả

KẾT LUẬN

  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTN&MT                      Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVMT                            Luật Bảo vệ Môi trường

BLDS                             Bộ luật Dân sự

BVMT                            Bảo vệ môi trường

ÔNMT                           Ô nhiễm môi trường

XĐTH                            Xác định thiệt hại

BTTH                             Bồi thường thiệt hại

TSS                                Nồng độ chất rắn lơ lửng
BOD                               Biologicol Oxygen Demand: nhu cầu oxy tối thiểu

COD                              Chemical Oxygen Demand: nhu cầu oxy hóa học

UBND                            Uỷ ban nhân dân

PPP                                Pollution Pay Principle:

  Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

OECD                            Organization of Economics Cooperation     Development: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

 

 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỔ

 

Số hiệu,

 Sơ đồ

Tên Sơ đồ

Trang

Sơ đồ 2.1

Kết quả tính toán lan truyền bằng mô hình MIKE 21

72

Sơ đồ 2.2

Sự biến thiên của DO theo quãng đường đo trên sông Thị Vải tương ứng với các lần đo tháng 8/1996, 3/1997, 10/19888, 5/2006, 8/2008, 3/2009 và 11/2009

73

  

 DANH MỤC CÁC BẢNG

 

Số hiệu

Bảng biểu

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Tỷ lệ gây ô nhiễm của Công ty Vedan đối với sông Thị Vải tính theo tải lượng các chất gây ô nhiễm chính

75

Bảng 2.2

Tỷ lệ gây ô nhiễm của Công ty Vedan đối với các khu vực bị ô nhiễm

75

 

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Hồng Ánh (2000), Nguyên tắc ai gây ô nhiễm người đó phải trả giá Luận văn cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

2. Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2001), Tiến tới kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 36CT-TW của Bộ Chính trị về Tăng cường bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội.

4. Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết số 41CT-TW của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội.

5. Ban Bí thư (2009), Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX về bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, Hà Nội.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc, Hà Nội.

8. Bộ Tài chính – Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTN&MT hướng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Chính phủ (2007), Nghị định số 04/2007/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2003 về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, Hà Nội.

11. Lê Văn Cẩn (2002), “Phí môi trường – Sự công bằng đối với môi trường”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10).

12. Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Bàn về bồi thường do tính mạng bị xâm phạm quy định tại Điều 610 Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Toà án nhân dân, (22).

13. Chính phủ (2003), Nghị định số 67/2003/NĐ-CP về Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, Hà Nội.

14. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010, Hà Nội.

15. Vũ Thu Hạnh (2004), Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.77-78.

16. Vũ Thu Hạnh (2007), “BTTH do ô nhiễm, suy thoái môi trường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3).

17. Bùi Kim Hiếu (2009), “Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm BTTH do hành vi làm ONMT gây ra”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (12).

18. Trần Quang Huy (2002), Giáo trình Luật Môi trường, Trung tâm Đào tạo Từ xa, Đại học Huế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

19. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 01/2004/NQ-HĐTP h­ướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm 1995 về BTTH ngoài hợp đồng, Hà Nội.

20. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP h­ướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm 2005 về BTTH ngoài hợp đồng, Hà Nội.

21. Vũ Thành Long (1999), “Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng do tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí Toà án nhân dân, (8).

22. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.

23. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.

24. Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.

25. Quốc hội (2005) Bộ luật Dân sự, Hà Nội.

26. Quốc hội (1993), Luật Bảo vệ Môi trường, Hà Nội.

27. Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ Môi trường, Hà Nội.

28. Quốc hội (2009), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội.

29. Nguyễn Văn Phước và Nguyễn Thanh Hùng, Bùi Tá Long (2010), “Kết quả xác định vi phạm, mức độ ảnh hưởng do hành vi gây ô nhiễm của Công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam”, Tạp chí Môi trường, (7).

30. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định Số 256/2003/QĐ-TTg về Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

31. Trường đại học Luật Hà Nội (2006), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Tư­ pháp, Hà  Nội.

32. Phùng Trung Tập (2009), BTTH ngoài hợp đồng về tài sản, sức khoẻ và tính mạng (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội.

33. Tr­ường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội;

34. Tr­ường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Môi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

35. Vũ Hồng Thiêm (2003), “Xác định thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm theo quy định của Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Toà án nhân dân, (7);

36. Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

37. Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

38. Viện Ngôn ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

39. Viện Khoa học pháp lý (2003), Thực trạng luật môi trường Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế, Hà Nội.

40. Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (2004), ”Trách nhiệm dân sự do hành vi gây thiệt hại về môi trường”, Bản tin Luật So sánh, (1).

41. Viện Khoa học pháp lý (2007), Hoàn thiện khung pháp luật về môi trường ở Việt Nam, Hà Nội.

Tiếng Anh                             

42. Butterworths’ Sudent Companions, Litigation and Alternative Dispute Resolution – Environmental Law and Policy in Australia, tr. 821-827.

43. Philippe Sand (2003), Principles of International Environmental Law, 2nd edition,Cambridge, tr. 869 ff.

Trang Web

44. http://www.isponre.gov.vn.

45. http://www.nytimes.com.

46. http://tuoitre.vn

47. Vietnamplus.vn

48. http://vietbao.vn.

49. http://vnexpress.net.

50. http://www.xaluan.com.

 

Post a comment or leave a trackback: Trackback URL.

Bình luận về bài viết này